Đặc điểm rất đáng chú ý là trái chuối hột rừng có rất nhiều hột, khi chín có màu vàng rất đẹp. Trái chuối hột càng nhỏ càng có nhiều nhựa, càng có nhiều chức năng chữa bệnh. Người dân tộc thường dùng chuối hột rừng để ngâm rượu uống rất ngon, nay trở thành bài thuốc được nhiều người sử dụng
Chuối hột rừng có tên khoa học là Musa acuminata Colla, thuộc họ chuối. Chuối hột rừng có thân cao 3-4 m, mọc tự nhiên rất nhiều ở các vùng miền núi nước ta như Trường Sơn, Tây Bắc, miền Trung, Bắc Trung Bộ… Khác với chuối trồng tại nhà, hoa chuối hột rừng mọc thẳng đứng, có màu đỏ thẫm.
Các bài thuốc từ chuối hột rừng:
- Trị táo bón ở trẻ: 1-2 trái chuối hột rừng chín, nướng lên cho trẻ ăn, khoảng mươi phút sau là đi đại tiện được.
- Trị sỏi thận: Hạt chuối hột rang giòn, giã nát, sắc uống. Uống liên tục trong nhiều ngày, sỏi rã hết thành những viên nhỏ. Kết quả rất tốt. Muốn kiểm tra hiệu quả, sau khi uống thuốc, đi tiểu trong bô, sẽ thấy cặn sỏi dưới đáy bô.
- Chữa viêm loét dạ dày: Quả chuối hột phơi khô, tán bột mịn, sắc nước dùng uống hằng ngày.
- Trị sỏi bàng quang: Trái chuối hột rừng xanh xắt mỏng, sấy khô, sao vàng, hạ thổ trong vài ngày, mỗi lần dùng 50-100 g, sắc uống 2 lần trong ngày.
- Xổ giun: Ăn quả chuối hột chín lúc đói, đẩy được giun ra ngoài.
- Trị hắc lào: Lấy nhựa từ trái chuối hột xanh bôi vào chỗ bị hắc lào sẽ bớt bệnh.
- Rượu chuối hột rừng: Chuối hột rừng xắt mỏng, phơi khô, ngâm với rượu cao độ, càng lâu càng tốt. Uống khoảng 40ml trong bữa ăn chính.
- Chuối hột rừng 100g sắc với 350ml nước uống 2 lần sau bữa ăn chính.
Chú ý: Không được ăn quả chuối rừng còn xanh vì rất dễ bị ngộ độc hoặc bị táo bón nặng vì chuối hột chưa chín có rất nhiều chất tanin.
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống, sẽ giúp hạ đường huyết tự nhiên với người bị bệnh tiểu đường.
>> xem thêm: nấu cỗ thuê tại hà nội
Chuối hột rừng có tên khoa học là Musa acuminata Colla, thuộc họ chuối. Chuối hột rừng có thân cao 3-4 m, mọc tự nhiên rất nhiều ở các vùng miền núi nước ta như Trường Sơn, Tây Bắc, miền Trung, Bắc Trung Bộ… Khác với chuối trồng tại nhà, hoa chuối hột rừng mọc thẳng đứng, có màu đỏ thẫm.
Các bài thuốc từ chuối hột rừng:
- Trị táo bón ở trẻ: 1-2 trái chuối hột rừng chín, nướng lên cho trẻ ăn, khoảng mươi phút sau là đi đại tiện được.
- Trị sỏi thận: Hạt chuối hột rang giòn, giã nát, sắc uống. Uống liên tục trong nhiều ngày, sỏi rã hết thành những viên nhỏ. Kết quả rất tốt. Muốn kiểm tra hiệu quả, sau khi uống thuốc, đi tiểu trong bô, sẽ thấy cặn sỏi dưới đáy bô.
- Chữa viêm loét dạ dày: Quả chuối hột phơi khô, tán bột mịn, sắc nước dùng uống hằng ngày.
- Trị sỏi bàng quang: Trái chuối hột rừng xanh xắt mỏng, sấy khô, sao vàng, hạ thổ trong vài ngày, mỗi lần dùng 50-100 g, sắc uống 2 lần trong ngày.
- Xổ giun: Ăn quả chuối hột chín lúc đói, đẩy được giun ra ngoài.
- Trị hắc lào: Lấy nhựa từ trái chuối hột xanh bôi vào chỗ bị hắc lào sẽ bớt bệnh.
- Rượu chuối hột rừng: Chuối hột rừng xắt mỏng, phơi khô, ngâm với rượu cao độ, càng lâu càng tốt. Uống khoảng 40ml trong bữa ăn chính.
- Chuối hột rừng 100g sắc với 350ml nước uống 2 lần sau bữa ăn chính.
Chú ý: Không được ăn quả chuối rừng còn xanh vì rất dễ bị ngộ độc hoặc bị táo bón nặng vì chuối hột chưa chín có rất nhiều chất tanin.
Toàn thân cây chuối hột rừng đều có thể làm thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường, viêm thận, tăng huyết áp. Có bài thuốc dân gian cho rằng khoét cây chuối hột rừng ở gần gốc, lấy nước từ thân cây uống, sẽ giúp hạ đường huyết tự nhiên với người bị bệnh tiểu đường.
>> xem thêm: nấu cỗ thuê tại hà nội
0 nhận xét:
Đăng nhận xét